Cơ hội và thách thức của dệt may Việt Nam trong bối cảnh gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
Nghiên cứu này phân tích tình hình thương mại của ngành dệt may của Việt Nam trong bối cảnh
gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Bằng việc sử dụng các chỉ số thương mại và
tính toán cơ cấu xuất, nhập khẩu các nhóm sản phẩm của ngành, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng TPP là thị
trường chính của hàng dệt may Việt Nam, nhưng mức độ tập trung thương mại chỉ ở một vài thành viên
TPP như Mỹ, Nhật Bản, Canada. Lợi thế cạnh tranh của ngành chỉ biểu hiện ở 2 nhóm sản phẩm cuối cùng
(quần áo và hàng dệt may phụ trợ) trong 14 nhóm sản phẩm phân theo mã HS (The Harmonized System)
của ngành. Như vậy, Việt Nam có cơ hội gia tăng xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực TPP. Tuy nhiên,
cơ hội này chỉ được tận dụng tối đa khi mà Việt Nam đảm bảo được quy tắc xuất xứ sản phẩm. Điều đó có
nghĩa là Việt Nam cần phải tăng cường năng lực sản xuất đầu vào hoặc thay đối cơ cấu nhập khẩu của
ngành nhằm thúc đẩy xuất khẩu và nâng cao giá trị gia tăng của ngành dệt may.
Cơ hội và thách thức của dệt may Việt Nam trong bối cảnh gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương trang 1
Cơ hội và thách thức của dệt may Việt Nam trong bối cảnh gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương trang 2
Cơ hội và thách thức của dệt may Việt Nam trong bối cảnh gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương trang 3
Cơ hội và thách thức của dệt may Việt Nam trong bối cảnh gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương trang 4
Cơ hội và thách thức của dệt may Việt Nam trong bối cảnh gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- co_hoi_va_thach_thuc_cua_det_may_viet_nam_trong_boi_canh_gia.pdf