Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng bức xạ Gamma trong bảo quản khoai tây
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng ở nước ta, tuy nhiên chúng ta còn ít quan tâm đến tổn thất sau thu hoạch. Thực tế
cho thấy sản phẩm nông nghiệp tạo ra ngày càng nhiều, đặc biệt là trong các thời điểm thu hoạch, sản phẩm tiêu thụ không hết, nếu không sử dụng các phương pháp bảo quản tốt sẽ dẫn tới sản phẩm sẽ bị thất thoát và giảm chất lượng. Trong điều kiện nóng và ẩm ở Việt Nam, khoai tây trong thời gian bảo quản rất dễ bị hư hỏng và chất lượng bị giảm sút, do sự nảy mầm và thối củ. Vì vậy, việc tìm ra phương pháp bảo quản có hiệu quả cho sản phẩm này là rất cần thiết. Theo các nghiên cứu của Cromin (1979), Langerak (1996), Ogama (1959), Thomas (1979), Võ Hoàng Quân (1990), bức xạ gamma có khả năng kìm hãm sự nảy mầm và làm giảm tỷ lệ thối rữa và giữ hàm lượng đường cho khoai tây bảo quản. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng bức xạ gamma trong bảo quản khoai tây
Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng bức xạ Gamma trong bảo quản khoai tây trang 1
Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng bức xạ Gamma trong bảo quản khoai tây trang 2
Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng bức xạ Gamma trong bảo quản khoai tây trang 3
Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng bức xạ Gamma trong bảo quản khoai tây trang 4
Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng bức xạ Gamma trong bảo quản khoai tây trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- mot_so_ket_qua_nghien_cuu_ung_dung_buc_xa_gamma_trong_bao_qu.pdf