Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ và độ bền của vật liệu gốc xi măng trong môi trường Sunfat
Môi trường biển là môi trường xảy ra hiện tượng xâm thực rất mạnh đối với bê tông xi măng (Cao DT, 2003; Đồng KH, 2011). Các nguyên nhân chính phá hoại kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển có thể phân loại theo các cơ chế như: vật lý, hóa học, ăn mòn điện hóa cốt thép và cả do các sinh vật biển. Các nguyên nhân phá hoại thường xảy ra cùng lúc và đan xen nhau làm cho
kết cấu bê tông bị phá hủy nhanh hơn. Trong các nguyên nhân này, thì lượng muối sunfat là nguyên nhân quan trọng hơn cả, gây xâm thực mạnh mẽ nhất đối với bê tông nói riêng và vật liệu gốc xi măng nói chung (Menéndez E,2013) .Tuy nhiên, sulfat không chỉ tồn tại trong nước biển, nó còn được tìm thấy trong đất (dưới dạng thạch cao), trong nước ngầm dưới lòng đất, hay trong nước thải công nghiệp (Khương VH, 2009; Trịnh HT, 3013) Các phản ứng sulfat dẫn đến sự giãn nở thể tích, làm mềm và nứt, và sau đó làm tan rã các kết bê tông xi măng. Cơ chế của hiện tượng ăn mòn sulfate được trình bày dưới đây (Tạ DL, 2012).
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ và độ bền của vật liệu gốc xi măng trong môi trường Sunfat trang 1
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ và độ bền của vật liệu gốc xi măng trong môi trường Sunfat trang 2
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ và độ bền của vật liệu gốc xi măng trong môi trường Sunfat trang 3
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ và độ bền của vật liệu gốc xi măng trong môi trường Sunfat trang 4
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ và độ bền của vật liệu gốc xi măng trong môi trường Sunfat trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- anh_huong_cua_nhiet_do_den_cuong_do_va_do_ben_cua_vat_lieu_g.pdf