Tương quan giữa súc chống cắt không thoát nước (𝑺𝒖) với kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh của sét mềm bão hòa nước - Trường hợp đất cải tạo khu Nhà Bè, cảng Thị Vãi, Việt Nam
Sức chống cắt không thoát nước của đất sét thường nhận được từ kết quả thí
nghiệm trong phòng hoặc đo trực tiếp từ thí nghiệm cắt cánh hiện trường. Do thí nghiệm
xuyên tĩnh trở thành phương pháp phổ biến để khảo sát địa chất công trình, nên hữu ích để
ước tính sức chống cắt 𝑆𝑢 của đất sét dựa trên kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh nếu tương
quan giữa sức chống cắt không thoát nước và sức kháng côn được thiết lập. Trong bài viết
này, dữ liệu thu thập được về sức chống cắt không thoát nước (𝑆𝑢) từ thí nghiệm cắt cánh
hiện trường và sức kháng côn của thí nghiệm xuyên tĩnh của sét mềm bão hòa nước được sử
dụng để thiết lập tương quan. Thông thường, sức chống cắt không thoát nước của sét mềm
bão hòa nước gia tăng theo độ sâu.
Tương quan giữa súc chống cắt không thoát nước (𝑺𝒖) với kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh của sét mềm bão hòa nước - Trường hợp đất cải tạo khu Nhà Bè, cảng Thị Vãi, Việt Nam trang 1
Tương quan giữa súc chống cắt không thoát nước (𝑺𝒖) với kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh của sét mềm bão hòa nước - Trường hợp đất cải tạo khu Nhà Bè, cảng Thị Vãi, Việt Nam trang 2
Tương quan giữa súc chống cắt không thoát nước (𝑺𝒖) với kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh của sét mềm bão hòa nước - Trường hợp đất cải tạo khu Nhà Bè, cảng Thị Vãi, Việt Nam trang 3
Tương quan giữa súc chống cắt không thoát nước (𝑺𝒖) với kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh của sét mềm bão hòa nước - Trường hợp đất cải tạo khu Nhà Bè, cảng Thị Vãi, Việt Nam trang 4
Tương quan giữa súc chống cắt không thoát nước (𝑺𝒖) với kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh của sét mềm bão hòa nước - Trường hợp đất cải tạo khu Nhà Bè, cảng Thị Vãi, Việt Nam trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- tuong_quan_giua_suc_chong_cat_khong_thoat_nuoc_voi_ket_qua_t.pdf