Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của mỏ than
Đông Triều, Quảng Ninh bằng đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo. Nước thải đầu vào có
pH: 4; hàm lượng Mn, Zn và Fe tương ứng là 5, 7 và 10 mg/l. Thí nghiệm được thiết kế chảy qua
bể đá vôi và dòng chảy mặt - dòng chảy ngầm sử dụng cây sậy (Phragmites australis). Thí nghiệm
được thực hiện trong 30 ngày với lưu lượng nước thải là 50 lít/ ngày đêm. Các mẫu nước được lấy
cứ mỗi hai ngày ở các điểm vào và ra của bể xử lý để xác định hàm lượng kim loại nặng (KLN)
nghiên cứu. Đá vôi có khả năng làm tăng pH nước lên rất nhanh và giảm đáng kể hàm lượng KLN.
Hiệu suất xử lý kim loại của dòng chảy ngầm tốt hơn dòng chảy mặt.
Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than trang 1
Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than trang 2
Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than trang 3
Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than trang 4
Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vôi và công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý mangan, kẽm và sắt trong nước thải mỏ than trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- thu_nghiem_quy_trinh_tich_hop_da_voi_va_cong_nghe_dat_ngap_n.pdf