Phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc đơn vùng đồng bằng sông cửu long khi gia cố lớp bề mặt móng cọc bằng xi măng đất
Hiện nay, lý thuyết để xác định sức chịu tải ngang của cọc đơn đã được phổ biến cho
các loại cọc đối với từng loại đất đặc trưng trong xây dựng công trình. Việc sử dụng cọc xi măng
đất để gia cố lớp bề mặt móng cọc là giải pháp khá mới mẻ tại Việt Nam nhằm gia tăng sức chịu
tải ngang cho công trình, đặc biệt là công trình thuỷ lợi khi có lực ngang lớn. Lựa chọn phương
pháp tính toán phù hợp cũng như việc xác định được hệ số nền của lớp gia cố sẽ giúp cho việc
tính toán thiết kế móng được thuận lợi và hiệu quả. Trong bài báo này, tác giả tập trung phân tích
các phương pháp tính toán sức chịu tải ngang từ đó lựa chọn phương pháp tính toán phù hợp cho
vùng Đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh đó đề xuất các hệ số nền cho đất đại diện của vùng
cũng như của lớp đất được gia cố xi măng đất và cách xác định sức chịu tải ngang cho các loại
cọc phổ biến hiện nay.
Phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc đơn vùng đồng bằng sông cửu long khi gia cố lớp bề mặt móng cọc bằng xi măng đất trang 1
Phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc đơn vùng đồng bằng sông cửu long khi gia cố lớp bề mặt móng cọc bằng xi măng đất trang 2
Phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc đơn vùng đồng bằng sông cửu long khi gia cố lớp bề mặt móng cọc bằng xi măng đất trang 3
Phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc đơn vùng đồng bằng sông cửu long khi gia cố lớp bề mặt móng cọc bằng xi măng đất trang 4
Phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc đơn vùng đồng bằng sông cửu long khi gia cố lớp bề mặt móng cọc bằng xi măng đất trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- phuong_phap_tinh_toan_suc_chiu_tai_ngang_cua_coc_don_vung_do.pdf