Phân tích hiệu quả của giảm chấn chất lỏng áp dụng tại cầu dây văng một mặt phẳng dây Bãi Cháy – Việt Nam
Biến đổi khí hậu và sự tăng tần số xuất hiện của các hiện tượng gây ra do các thảm họa tự nhiên
(động đất và gió bão) trong vài năm qua với việc tạo ra các dao động mạnh gây khả năng sụp đổ của
các kết cấu khi thậm trí dẫn đến các thảm họa khốc liệt, mất mát kinh tế, và con người. Giảm chấn
là một trong các tham số quan trọng giới hạn ứng xử của các kết cấu khi có các tác động động. Một
công nghệ được áp dụng nhằm tăng tính giảm chấn cho một tòa nhà hay cho các công trình cầu lớn
như cầu dây văng và cầy dây võng được phát triển bằng cách gắn một hoặc nhiều thiết bị các thùng
chất lỏng vào kết cấu. Hệ thiết bị bao gồm các thùng chứa chất lỏng được gọi là hệ giảm chấn chất
lỏng (viết tắt là TLD).
Phân tích hiệu quả của giảm chấn chất lỏng áp dụng tại cầu dây văng một mặt phẳng dây Bãi Cháy – Việt Nam trang 1
Phân tích hiệu quả của giảm chấn chất lỏng áp dụng tại cầu dây văng một mặt phẳng dây Bãi Cháy – Việt Nam trang 2
Phân tích hiệu quả của giảm chấn chất lỏng áp dụng tại cầu dây văng một mặt phẳng dây Bãi Cháy – Việt Nam trang 3
Phân tích hiệu quả của giảm chấn chất lỏng áp dụng tại cầu dây văng một mặt phẳng dây Bãi Cháy – Việt Nam trang 4
Phân tích hiệu quả của giảm chấn chất lỏng áp dụng tại cầu dây văng một mặt phẳng dây Bãi Cháy – Việt Nam trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- phan_tich_hieu_qua_cua_giam_chan_chat_long_ap_dung_tai_cau_d.pdf