Nghiên cứu sự hình thành và mở rộng khe nứt thẳng góc trong dầm bê tông cốt thép khi chịu tác dụng của tải trọng ngắn hạn
Nứt là hiện tượng khá phổ biến trong dầm bê tông cốt thép (BTCT). Các tiêu chuẩn hiện hành
đều đưa ra công thức tính toán mô men nứt và bề rộng khe nứt thẳng góc nhưng có sự khác biệt đáng
kể. Trong bài báo này, tác giả giới thiệu phương pháp tính toán mô men nứt và bề rộng khe nứt thẳng góc
theo tiêu chuẩn Nga SP 63.13330.2012. Tiêu chuẩn này là cơ sở để chỉnh sửa tiêu chuẩn hiện hành TCVN
5574:2012 về thiết kế kết cấu bê tông và BTCT. Phương pháp tính toán sự hình thành và mở rộng khe nứt
theo tiêu chuẩn SP 63.13330.2012 có thể thực hiện theo mô hình tải trọng giới hạn hoặc mô hình biến dạng hi tuyến. Ngoài ra, bài báo cũng trình bày nghiên cứu thực nghiệm 04 dầm BTCT trong điều kiện Việt Nam ể xác định mô men nứt và bề rộng khe nứt thẳng góc của dầm.
Nghiên cứu sự hình thành và mở rộng khe nứt thẳng góc trong dầm bê tông cốt thép khi chịu tác dụng của tải trọng ngắn hạn trang 1
Nghiên cứu sự hình thành và mở rộng khe nứt thẳng góc trong dầm bê tông cốt thép khi chịu tác dụng của tải trọng ngắn hạn trang 2
Nghiên cứu sự hình thành và mở rộng khe nứt thẳng góc trong dầm bê tông cốt thép khi chịu tác dụng của tải trọng ngắn hạn trang 3
Nghiên cứu sự hình thành và mở rộng khe nứt thẳng góc trong dầm bê tông cốt thép khi chịu tác dụng của tải trọng ngắn hạn trang 4
Nghiên cứu sự hình thành và mở rộng khe nứt thẳng góc trong dầm bê tông cốt thép khi chịu tác dụng của tải trọng ngắn hạn trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_su_hinh_thanh_va_mo_rong_khe_nut_thang_goc_trong.pdf