Nghiên cứu sự biến đổi áp lực nước lỗ rỗng của đất loại sét bão hòa nước chịu tải trọng động chu kỳ đơn và đa phương trong điều kiện không thoát nước
Dưới tác động của tải trọng động, đất loại sét (kể cả đất sét yếu) có sức kháng động tốt hơn đất
loại cát [4] nên các nghiên cứu về tính chất động học của đất nền chủ yếu tập trung trên đất cát [14].
Tuy nhiên, kết quả quan trắc thực tế cho thấy lực cắt trượt động của sóng S (sóng ngang) trong động
đất gây tăng nhanh áp lực nước lỗ rỗng và làm giảm sức kháng cắt của đất nền. Hơn nữa, sự phân
tán của áp lực nước lỗ rỗng sau động đất, chẳng hạn như sau động đất tại Mexico City năm 1985
[12] hay động đất Hyogo-ken Nanbu năm 1995 [5] gây ra hiện tượng lún mạnh, lún lệch và gây mất ổn
định nền và móng các công trình xây dựng trên tầng đất sét yếu.
Nghiên cứu sự biến đổi áp lực nước lỗ rỗng của đất loại sét bão hòa nước chịu tải trọng động chu kỳ đơn và đa phương trong điều kiện không thoát nước trang 1
Nghiên cứu sự biến đổi áp lực nước lỗ rỗng của đất loại sét bão hòa nước chịu tải trọng động chu kỳ đơn và đa phương trong điều kiện không thoát nước trang 2
Nghiên cứu sự biến đổi áp lực nước lỗ rỗng của đất loại sét bão hòa nước chịu tải trọng động chu kỳ đơn và đa phương trong điều kiện không thoát nước trang 3
Nghiên cứu sự biến đổi áp lực nước lỗ rỗng của đất loại sét bão hòa nước chịu tải trọng động chu kỳ đơn và đa phương trong điều kiện không thoát nước trang 4
Nghiên cứu sự biến đổi áp lực nước lỗ rỗng của đất loại sét bão hòa nước chịu tải trọng động chu kỳ đơn và đa phương trong điều kiện không thoát nước trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_su_bien_doi_ap_luc_nuoc_lo_rong_cua_dat_loai_set.pdf