Nghiên cứu so sánh các phương pháp thiết kế tăng cường khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu frp dán gần bề mặt theo aci 440.2r-08 và ISIS (Canada)
Tăng cường khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép (BTCT)bằng phương pháp dán gần bề mặt (NSM) vật liệu FRP giải quyết được các vấn đề tồn tại của phương pháp dán ngoài (EB) do vật liệu FRP được bảo vệ tốt hơn đối với các tác động từ môi trường bên ngoài. Bài báo trình bày kết quả phân tích so sánh giữa hai hướng dẫn thiết kế tăng cường sức kháng uốn của dầm bê tông cốt thép sử dụng phương pháp NSM theo ACI 440.2R-08 (Mỹ) [3] và ISIS (Canada) [13]. Kết quả phân tích cho thấy, hướng dẫn của ACI 440.2R-08 cho sức kháng uốn sau khi tăng cường cao hơn khi tính theo ISIS khoảng 31,1% đến 42,6%. Ngoài ra, khi so sánh hiệu quả kinh tế của hai phương pháp tăng cường dán ngoài và dán gần bề mặt, theo ACI 440.2R-08, phương pháp dán gần bề mặt có chi phí thấp hơn khoảng 13,7% đến 58,2% so với phương pháp dán ngoài với sức kháng uốn tương đương.
Nghiên cứu so sánh các phương pháp thiết kế tăng cường khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu frp dán gần bề mặt theo aci 440.2r-08 và ISIS (Canada) trang 1
Nghiên cứu so sánh các phương pháp thiết kế tăng cường khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu frp dán gần bề mặt theo aci 440.2r-08 và ISIS (Canada) trang 2
Nghiên cứu so sánh các phương pháp thiết kế tăng cường khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu frp dán gần bề mặt theo aci 440.2r-08 và ISIS (Canada) trang 3
Nghiên cứu so sánh các phương pháp thiết kế tăng cường khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu frp dán gần bề mặt theo aci 440.2r-08 và ISIS (Canada) trang 4
Nghiên cứu so sánh các phương pháp thiết kế tăng cường khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu frp dán gần bề mặt theo aci 440.2r-08 và ISIS (Canada) trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_so_sanh_cac_phuong_phap_thiet_ke_tang_cuong_kha_n.pdf