Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây lục bình
Kết quả phân tích của 12 mẫu nước trên sông Sài Gòn cho thấy hàm lượng Pb2+ tổng
dao động trong khoảng từ 0,0017 – 0,0107 ppm nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN
08: BTNMT, hàm lượng ion Pb2+ hòa tan trong các mẫu dao động từ 0,006 – 0,0062 ppm
là dạng mà lục bình có khả năng hấp thụ dễ dàng trong môi trường nước. Kết quả nuôi lục
bình trong môi trường nước sông có thêm hàm lượng Pb2+ lần lượt là 0,05 ppm, 1,00 ppm,
1,5 ppm so với mẫu đối chứng cho thấy hiệu suất xử lý Pb2+ của lục bình tương ứng là
35,8390%, 38,7859%, 4,9474%. Trong đó rễ lục bình là bộ phận hấp thụ hàm lượng Pb2+
cao nhất, ngưỡng hàm lượng Pb2+ trong nước thích hợp cho khả năng xử lý của lục bình là
nhỏ hơn 1,5ppm.
Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây lục bình trang 1
Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây lục bình trang 2
Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây lục bình trang 3
Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây lục bình trang 4
Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây lục bình trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_kha_nang_hap_thu_chi_pb2_trong_nuoc_cua_cay_luc_b.pdf