Nghiên cứu cải tạo đất than bùn hóa tại kiên giang và hậu giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong phòng thí nghiệm
Đất than bùn hóa (TBH) phân bố tại khu vực Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên,
Kiên Giang, Hậu Giang, rừng U Minh được hình thành từ trầm tích Holocen thượng có
nguồn gốc sông - đầm lầy (abQ232) [1]. Đây là loại đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao vì vậy
việc cải tạo đất bằng xi măng nhằm xử lý nền đất yếu phục vụ xây dựng các công trình là
không hiệu quả. Kết quả nghiên cứu đất TBH ở khu vực huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang và
một phần huyện Vị Thanh tỉnh Hậu Giang cho thấy đây là loại đất yếu, có tính phèn mạnh (pH<4.5), nhiễm muối dạng sunfat [3], [4].
Nghiên cứu cải tạo đất than bùn hóa tại kiên giang và hậu giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong phòng thí nghiệm trang 1
Nghiên cứu cải tạo đất than bùn hóa tại kiên giang và hậu giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong phòng thí nghiệm trang 2
Nghiên cứu cải tạo đất than bùn hóa tại kiên giang và hậu giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong phòng thí nghiệm trang 3
Nghiên cứu cải tạo đất than bùn hóa tại kiên giang và hậu giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong phòng thí nghiệm trang 4
Nghiên cứu cải tạo đất than bùn hóa tại kiên giang và hậu giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong phòng thí nghiệm trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_cai_tao_dat_than_bun_hoa_tai_kien_giang_va_hau_gi.pdf