Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra
Trường Sơn - Tây Nguyên (TS - TN) là khu vực lịch sử, dân tộc học đặc biệt, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai,
Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và phần miền núi phía Tây các ỉnh từ Quảng Bình đến Bình Phước. Đây là nơi cư trú lâu đời của 15 tộc người nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, ngữ hệ Nam Á1
và 5 tộc người nhóm ngôn ngữ Malayô-Pôniledi, ngữ hệ Nam Đảo2. Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm
nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt ở đây qua đó định hướng giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt, sản phẩm dệt của các tộc
người tại chỗ trên vùng đất này.
Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra trang 1
Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra trang 2
Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra trang 3
Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra trang 4
Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- dac_trung_co_ban_cua_tho_cam_cac_toc_nguoi_tai_cho_truong_so.pdf