Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên

Đại lượng ngẫu nhiên (biến ngẫu nhiên), viết tắt là

ĐLNN, có thể được xem như là một đại lượng mà các

giá trị số của nó là kết quả của các thí nghiệm/ thực

nghiệm ngẫu nhiên hoặc quan sát hiện tượng tự nhiên;

giá trị của nó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được.

? Đại lượng NN được chia thành hai loại: đại lượng ngẫu

nhiên rời rạc và đại lượng ngẫu nhiên liên lục.

? ĐLNN rời rạc lấy các giá trị hữu hạn hoặc vô hạn đếm

được.

? ĐLNN liên tục lấy bất kỳ giá trị trên một (số) khoảng

của trục số thực.

? X(?): tập giá trị có thể có của X

 

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 1

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 1

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 2

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 2

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 3

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 3

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 4

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 4

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 5

Bài giảng Xác suất - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf15 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xac_suat_chuong_2_dai_luong_ngau_nhien.pdf