Ảnh hưởng của các thông số hình học cọc xi măng - Đất đến ổn định nền đường đắp trên đất yếu
Trong thực tế tính toán xử lý nền đường đắp trên đất yếu, các thông số hình học Cọc xi măng
- đất (CXMĐ) như chiều dài cọc L, đường kính cọc d, khoảng cách giữa các cọc D ảnh hưởng rất lớn
đến độ ổn định (độ lún S, hệ số ổn định Fs) nền đường đắp và hiệu quả xử lý. Khi L càng lớn thì S càng
giảm và Fs tăng lên, khi L bé thì S chủ yếu là độ lún nền đất dưới khối gia cố. Khi D/d = 1,5- 2 độ lún
dư (S) sau xử lý thay đổi không đáng kể ; D/d =2 - 3 thì S tăng lên nhưng S<Scp ; D/d = 4 thì S
> Scp . Giữ nguyên L, D (L=14m, D =1.8m) và thay đổi d = 0.6; 0.7; 0.8; 1.0 m thì S ≤Scp.
Khoảng cách bố trí giữa các cọc và đường kính cọc được lựa chọn sao cho tỷ số D/d =1.5 – 3 ; Chiều
dài cọc (L) phụ thuộc vào bề dày lớp đất yếu sao cho S ≤ Scp (Scp =0,2-0,3m).
Ảnh hưởng của các thông số hình học cọc xi măng - Đất đến ổn định nền đường đắp trên đất yếu trang 1
Ảnh hưởng của các thông số hình học cọc xi măng - Đất đến ổn định nền đường đắp trên đất yếu trang 2
Ảnh hưởng của các thông số hình học cọc xi măng - Đất đến ổn định nền đường đắp trên đất yếu trang 3
Ảnh hưởng của các thông số hình học cọc xi măng - Đất đến ổn định nền đường đắp trên đất yếu trang 4
Ảnh hưởng của các thông số hình học cọc xi măng - Đất đến ổn định nền đường đắp trên đất yếu trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- anh_huong_cua_cac_thong_so_hinh_hoc_coc_xi_mang_dat_den_on_d.pdf