Ứng dụng phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt trên cơ sở nano vàng biến tính bằng polyme nhạy nhiệt poly(N-Isopropylacrylamit)
Bài báo này mô tả quy trình tổng hợp và đặc trưng vật liệu lai trên cơ sở nano vàng được biến tính bằng
polyme nhạy nhiệt poly(N-Isopropylacrylamit) (pNIPAM) ứng dụng trong phổ tán xạ Raman tăng cường bề
mặt (SERS). Nano vàng với tính chất cộng hưởng plasmon bề mặt có hoạt tính SERS rất mạnh. Lớp
pNIPAM nhạy nhiệt được coi là một đầu thu với khả năng bẫy các chất cần phân tích có tính kị nước hoặc
ưa nước và kéo chúng lại gần bề mặt nano vàng tùy thuộc vào việc điều khiển nhiệt độ làm việc của mẫu.
Kết quả của quá trình này làm khuếch đại mạnh cường độ phổ Raman của chất cần phân tích. Mặt khác,
nhờ vào tính chất nhạy nhiệt của pNIPAM, hoạt tính SERS của vật liệu lai có thể được kiểm soát đồng thời
cho phép bắt - nhả chất phân tích bằng cách thay đổi nhiệt độ môi trường. Hiệu ứng SERS trên cơ sở vật
liệu plasmonic cấu trúc nano và poly(N-Isopropylacrylamit) là hướng nghiên cứu tiềm năng trong phát triển
các vi linh kiện phân tích thế hệ mới có độ nhạy siêu cao.
Ứng dụng phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt trên cơ sở nano vàng biến tính bằng polyme nhạy nhiệt poly(N-Isopropylacrylamit) trang 1
Ứng dụng phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt trên cơ sở nano vàng biến tính bằng polyme nhạy nhiệt poly(N-Isopropylacrylamit) trang 2
Ứng dụng phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt trên cơ sở nano vàng biến tính bằng polyme nhạy nhiệt poly(N-Isopropylacrylamit) trang 3
Ứng dụng phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt trên cơ sở nano vàng biến tính bằng polyme nhạy nhiệt poly(N-Isopropylacrylamit) trang 4
Ứng dụng phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt trên cơ sở nano vàng biến tính bằng polyme nhạy nhiệt poly(N-Isopropylacrylamit) trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- ung_dung_pho_tan_xa_raman_tang_cuong_be_mat_tren_co_so_nano.pdf