Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng)

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2019 đến tháng 3/2021 tại Trại Thực nghiệm, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhằm mô tả sinh trưởng và xác định hàm sinh trưởng phù hợp để ước tính khối lượng của gà F1 (Hồ x Lương Phượng). Các hàm sinh trưởng: Logistic, Bertalanffy, Gompertz, Richards, Brody và Negative Exponential được sử dụng để ước tính khối lượng của gà HLP. Dữ liệu về sinh trưởng được theo dõi trên 210 con (105 trống và 105 mái) giai đoạn từ 1 đến 15 tuần tuổi. Hàm Logistic, Gompertz được đánh giá phù hợp để mô tả sinh trưởng của gà trống, gà mái với hệ số xác định cao nhất (96,55 và 96,79%) và giá trị MSE thấp nhất (32.371,80 và 18.625,90). Thời gian, khối lượng lúc bắt đầu pha sinh trưởng nhanh đạt 2,7 tuần, 280 g/con (gà trống) và 3,1 tuần, 264 g/con (gà mái). Thời gian, khối lượng tại điểm uốn đạt 7,82 tuần, 1.400,63 g/con (gà trống) và 7,13 tuần, 970,65 g/con (gà mái). Thời gian, khối lượng lúc kết thúc pha sinh trưởng chậm đạt 12,9 tuần, 2.521 g/con (gà trống) và 17,6 tuần, 2.375 g/con (gà mái). Sử dụng hàm hồi quy đa thức là phù hợp để xác định mối liên hệ giữa tuần tuổi với lượng thức ăn thu nhận và tiêu tốn thức ăn của gà HLP. Hàm Logistic và Gompertz phù hợp nhất để mô tả sinh trưởng của gà HLP.

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 1

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 1

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 2

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 2

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 3

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 3

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 4

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 4

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 5

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 5

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 6

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 6

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 7

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 7

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 8

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 8

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 9

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 9

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 10

Sử dụng một số hàm hổi quy phi tuyến tính mô tả sinh trưởng của gà F₁ (Hồ × Lương Phượng) trang 10

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf10 trang | Chia sẻ: Hải Bích | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfsu_dung_mot_so_ham_hoi_quy_phi_tuyen_tinh_mo_ta_sinh_truong.pdf
Tài liệu liên quan