Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam

Liên họ Ong mật (Apoidea) là một trong những nhóm đa dạng và phong phú nhất

trong Bộ Cánh màng. Cho đến nay, trên 20.000 loài thuộc 7 họ (Andrenidae, Apidae,

Colletidae, Halictidae, Megachilidae, Melittidae và Stenotritidae) đã được mô tả trên thế

giới (Ascher và Pickering, 2020). Ong mật được đánh giá là một trong những trợ thủ đắc

lực cho quá trình thụ phấn cho các loài thực vật có hoa. Cụ thể, chúng tiến hành thụ phấn

cho nhiều loại lương thực, thực phẩm thiết yếu cũng như các loại cây ăn quả quan trọng

của nước ta như lúa, ngô, đậu, dưa, nhãn, vải hay bưởi, Với khả năng thụ phấn tốt,

chúng giúp năng suất cây trồng tăng lên 20-30 % so với thông thường, thậm chí là 50 %

(Phạm Hồng Thái, 2014). Ngoài ra, một số các loài Ong mật đã được thuần nuôi và mang

lại lợi ích kinh tế rất cao cho người nuôi ong bằng việc khai thác các sản phẩm được tạo ra

bởi chúng như phấn hoa, sáp ong, sữa ong chúa, đặc biệt là mật ong. Hơn nữa, một số

khác còn được sử dụng như một chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng môi trường sống

(Popescu et al., 2010; Zhelyazkova, 2012; Ruschioni et al., 2013; Moniruzzaman et al.,

2014; Nguyễn Phượng Minh và cs., 2015). Tuy nhiên, cho đến nay, mới chỉ có một vài các

nghiên cứu về thành phần các loài Ong mật ở Việt Nam (Lê Xuân Huệ, 2008; 2010; Khuat

et al., 2012; Tran et al., 2016, ).

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 1

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 1

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 2

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 2

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 3

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 3

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 4

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 4

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 5

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 5

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 6

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 6

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 7

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 7

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 8

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 8

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 9

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 9

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 10

Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam trang 10

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf10 trang | Chia sẻ: Hải Bích | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 50 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_thanh_phan_va_su_phan_bo_cua_cac_loai_ong_mat_hym.pdf
Tài liệu liên quan