Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư tuyến tụy của lá cây bồng bồng
Từ cao methanol bộ phận lá của cây bồng bồng (Calotropis gigantea), 12 hợp chất đã được
phân lập gồm 3 chất mới: 9′-methoxypinoresinol (1), calofurfuralside A (2), calofurfuralside B (3)
và 9 hợp chất đã biết (4-12): 2-methylpyridin-3-ol (4), 5-hydroxymethyl-2-furfuraldehyde (5), (+)-
syringaresinol (6), (+)-pinoresinol (7), (+)-pinoresinol-4-O-(6’’-O-vanilloyl)-β-D-glucopyranoside (8), isoliquiritigenin (9), 14α-hydroxypregna-4,6-diene-3,20-dione (10), pregna-4,6-dien-
3,20-dione (11), calotropone (12). Cấu trúc của chúng được xác định bằng các phương pháp phổ
NMR và khối phổ MS. Trong đó, 2 hợp chất (1) và (9) thể hiện hoạt tính gây độc mạnh dòng tế
bào ung thư tụy PANC-1 với IC50 lần lượt là of 3.7 and 3.3 μM, mạnh hơn so với chứng dương
Gemcitiabine (IC50, 5.4 µM).
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư tuyến tụy của lá cây bồng bồng trang 1
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư tuyến tụy của lá cây bồng bồng trang 2
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư tuyến tụy của lá cây bồng bồng trang 3
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư tuyến tụy của lá cây bồng bồng trang 4
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư tuyến tụy của lá cây bồng bồng trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_gay_doc_te_bao_un.pdf