Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con

Bài báo nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ

ô tô Toyota Vios 1.5. Bộ xúc tác được chế tạo bằng phương pháp phủ quay, lõi xúc tác có kích

thước 100x250, mật độ lỗ 400 lỗ/inch2, lượng kim loại lớp vật liệu trung gian Al, Ce và Zr phủ lên

lõi xúc tác lần lượt là 210, 20,4 và 18,6 gam, lượng kim loại quý Pt và Rh sử dụng là 2,1gam

(Pt:Rh=5:1). Cấu trúc của bộ xúc tác được xác định bằng phương pháp XRD, XPS và SEM, hiệu

quả bộ xúc tác được đánh giá trên động cơ ô tô vios 1.5 lắp trên băng thử APA100. Kết quả cho

thấy các đỉnh nhiễu xạ của các ôxít kim loại của Al,Ce và Zr đã được xác định, phương pháp XPS

chỉ ra các đỉnh nhiễu xạ của Pt và Rh, điều này cho thấy quá trình phủ đã thành công.

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 1

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 1

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 2

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 2

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 3

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 3

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 4

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 4

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 5

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần trên động cơ ô tô con trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf6 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_che_tao_va_danh_gia_hieu_qua_bo_xuc_tac_ba_thanh.pdf
Tài liệu liên quan