Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều

Sân phủ chống thấm - sân trước (SCT) là giải pháp được sử dụng phổ biến trong xây dựng các

công trình thuỷ lợi, thuỷ điện. SCT được xây dựng ở phía thượng lưu (hình 1) bằng vật liệu có tính

thấm nhỏ. SCT có thể làm bằng đất sét, pha sét (Ks <10-6cm/s), màng địa kỹ thuật chống thấm

GCL, HDPE (hình 2) có K=10-11-10-13 cm/s (Nguyễn Đình Hùng, 2008), bê tông asphan, bê

tông thường hoặc BTCT (TCVN9143:2012). SCT có tác dụng kéo dài đường thấm, tăng sức cản

thấm xuyên của lớp đất phía thượng lưu, do đó giảm lưu lượng và áp lực của dòng thấm ở nền

công trình, nhờ đó ngăn chặn được tác động bất lợi của dòng thấm.

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 1

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 1

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 2

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 2

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 3

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 3

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 4

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 4

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 5

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf7 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_anh_huong_chieu_rong_cua_san_chong_tham_bang_mo_h.pdf
Tài liệu liên quan