Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo

Vách nhà nước là vách được đào vào sườn núi đề nước trong hệ thống khc nứt của đá vôi thấm rì và chấy ra. Nước trong đá vôi là nước cpikarst được hình thành trong hệ khe nứt bề mặt với nguồn bố cập là nước mưa.Trong đá vôi dạng khối, đới cpikarst thường có chiều dầy 2- 3m. Dưới chân vách là rãnh thu gom nước với đáy được trát phẳng và bờ bao. Cuối rãnh là bể gom nước và từ đây nước được dẫn về hồ chứa bằng kênh hoặc ống dẫn (hình 1). Trước khi vào hồ chứa, nước đi qua bể lọc thô để loại bớt rác và các vật liệu thô cơ học. Be lọc thô thường thiết kế liền kề hồ chứa. Hồ chứa được thiết kế đáy và tường bao với khả năng chống thấm và chống lún, sập, có hàng rào bào vệ (hình 2). Mực nước thiết kê thường cao 2-3m, ít khi tới 4- 5m. Dung tích hồ thường trong khoảng 4.000- 8.000m3. Cá biệt có hồ nhỏ 1.600m3 và lớn 16.000m3, 30.000m3.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 1

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 1

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 2

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 2

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 3

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 3

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 4

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 4

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 5

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ treo trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf7 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfmot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_cap_nuoc_sinh_hoat_cua_ho.pdf