Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới

Các máy móc khai thác tính tích cực của rung động đã được giới thiệu và sử dụng rộng

rãi trên thế giới từ những năm 1940, sau khi Tsaplin [1] đưa ra mô hình cơ cấu rung va đập sử

dụng bánh quay lệch tâm. Lợi ích cao của việc tích hợp rung động với va đập đã được chứng

minh bởi các công trình nghiên cứu của Barkan [2], Rodger và Littlejohn [3]. Các nghiên cứu lý

thuyết và mô phỏng của Pavlovskaia [4, 5], Wiercigroch [6, 7], Woo [8] đã khẳng định rõ hơn

lợi ích này. Tuy nhiên các mô hình ứng dụng vẫn chỉ dựa trên cơ cấu bánh lệch tâm rất cồng

kềnh. Với ý đồ giảm thiểu kích thước và khai thác rung-va đập theo phương ngang, Lok [9] đã

nghiên cứu mô hình rung dùng cơ cấu cam.

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 1

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 1

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 2

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 2

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 3

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 3

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 4

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 4

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 5

Mô hình nghiên cứu động lực học của một cơ cấu rung va đập mới trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf6 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_nghien_cuu_dong_luc_hoc_cua_mot_co_cau_rung_va_dap_m.pdf
Tài liệu liên quan