Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam
“Tại nước ta, chế định Thừa phát lại cũng đã có dưới thời Pháp thuộc” [1]. Trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử đất nước, chế định pháp luật về Thừa phát lại tiếp tục được duy trì cho đến trước khi miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975. Vì vậy, về mặt lịch sử, chế định
pháp luật về Thừa phát lại đã có một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển tương đối lâu dài tại Việt Nam. Thời gian gần đây, với chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa thi hành án dân sự, chế định pháp luật về Thừa phát lại đã được Đảng và Nhà nước khôi phục. Trên thực tế, Thừa phát lại đã góp phần quan trọng trong việc giảm bớt án dân sự tồn đọng và số lượng công việc của các cơ quan thi hành án dân sự.
Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam trang 1
Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam trang 2
Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam trang 3
Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam trang 4
Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- lich_su_che_dinh_phap_luat_ve_thua_phat_lai_tai_viet_nam.pdf