Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2)

Prolog là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất trong dòng các ngôn ngữ lập trình lôgich

(Prolog có nghĩa là PROgramming in LOGic). Ngôn ngữ Prolog do giáo sư người Pháp Alain

Colmerauer và nhóm nghiên cứu của ông đề xuất lần đầu tiên tại trường Đại học Marseille đầu

những năm 1970. Đến năm 1980, Prolog nhanh chóng được áp dụng rộng rãi ở châu Âu, được

người Nhật chọn làm ngôn ngữ phát triển dòng máy tính thế hệ 5. Prolog đã được cài đặt trên

các máy vi tính Apple II, IBM-PC, Macintosh.

Prolog còn được gọi là ngôn ngữ lập trình ký hiệu (symbolic programming) tương tự các

ngôn ngữ lập trình hàm (functional programming), hay lập trình phi số (non-numerical

programming). Prolog rất thích hợp để giải quyết các bài toán liên quan đến các đối tượng

(object) và mối quan hệ (relation) giữa chúng.

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 1

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 1

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 2

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 2

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 3

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 3

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 4

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 4

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 5

Giáo trình Lập trình hàm và lập trình Logic (Phần 2) trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf80 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lap_trinh_ham_va_lap_trinh_logic_chuong_3_ngon_ng.pdf