Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 8: Phương sai của sai số thay đổi
Trong việc tính toán các giá trị ước lượng bình phương tối thiểu thông thường (OLS) cũng
như các giá trị ước lượng thích hợp cực đại (MLE), chúng ta đã thiết lập giả thuyết cho
rằng các số hạng sai số ui có phân phối giống nhau với trị trung bình bằng không và
phương sai σ2như nhau (Xem Giả Thuyết 3.5 của Chương 3 đã phát biểu rằng Var(ui|xt = 2σ
cho tất cả các t). Giả thuyết phương sai bằng nhau được hiểu là phương sai của sai số
không đổi (có nghĩa là phân tán như nhau). Phương sai σ2là một đại lượng đo lường mức
độ phân tán của các số hạng sai số t, xung quanh giá trị trung bình zero. Một cách tương
đương, đó là một đại lượng đo lường mức độ phân tán của giá trị biến phụ thuộc quan sát
được (Y) xung quanh đường hồi qui β1 + β2X2 + +βkXk. Phương sai của sai số không đổi
có nghĩa là mức độ phân tán như nhau cho tất cả các quan sát.
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 8: Phương sai của sai số thay đổi trang 1
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 8: Phương sai của sai số thay đổi trang 2
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 8: Phương sai của sai số thay đổi trang 3
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 8: Phương sai của sai số thay đổi trang 4
Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 8: Phương sai của sai số thay đổi trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- giao_trinh_kinh_te_luong_voi_cac_ung_dung_chuong_8_phuong_sa.pdf