Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm

1. Kinh tế vĩ mô: Ước lượng một hàm nhu cầu về tiêu dùng hoặc đầu tư hoặc về tiền tệ.

Những đề tài này đòi hỏi phân tích chuỗi thời gian và ít nhất là hai giai đoạn. Bạn có

thể ước lượng đường cong Phillips với dữ liệu quốc tế đối với nhiều nước hoặc dữ liệu

chuỗi thời gian với một nước xác định. Các đề tài vĩ mô có ưu điểm là dễ dàng thu thập

dữ liệu.

2. Kinh tế vi mô: Ước lượng hàm sản xuất, chi phí, cung, và cầu thuộc nhóm này, nhưng dữ

liệu của những đề tài này nói chung rất khó thu thập.

3. Kinh tế đô thị, kinh tế vùng: Ước lượng nhu cầu về nhà ở, trường học, và các dịch vụ

công cộng khác cho một thành phố, thị trấn hoặc tiểu bang. Đo lường độ nhạy của các

vùng công nghiệp đối với các vùng khác về thuế suất, giá năng lượng, luật địa phương,

công đoàn, lao động có tay nghề v.v.

 

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 1

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 1

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 2

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 2

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 3

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 3

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 4

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 4

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 5

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 14: Thực hiện một Đề tài thực nghiệm trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf15 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_luong_voi_cac_ung_dung_chuong_14_thuc_hie.pdf