Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình

Xem xét các phương trình biểu diễn cung và cầu của lúa mì như sau (để đơn giản, chỉ số

t ở dưới được bỏ đi):

qd =α0 + α1p +α2y + u (13.1)

qs = β0 + β1p + β2r + v (13.2)

qd = qs (13.3)

với qd là lượng cầu lúa mì, qs là lượng cung lúa mì, p là giá, y là thu nhập, r là lượng mưa,

và u và v là các số hạng nhiễu ngẫu nhiên. Phương trình đầu tiên thể hiện quan hệ cầu,

trong đó lượng cầu có quan hệ với giá và thu nhập. Phương trình (13.2) chỉ rõ lượng cung

là hàm của giá và lượng mưa. Mặc dù những biến khác ví dụ như lượng phân bón, máy

móc sử dụng, là những yếu tố quan trọng đối với lượng cung, nhưng để đơn giản trong

giải thích ta không đưa chúng vào trong mô hình.

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 1

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 1

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 2

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 2

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 3

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 3

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 4

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 4

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 5

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 13: Các mô hình hệ phương trình trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf24 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_luong_voi_cac_ung_dung_chuong_13_cac_mo_h.pdf