Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối

Giả sử chúng ta đang xem xét mô hình sau

Yt = α + β0Xt + β1Xt –1 + + βpXt –p + ut (10.1)

Mô hình này còn được gọi là mô hình độ trễ phân phối (vì các tác động

được phân phối theo thời gian), trong đó chỉ có các giá trị trễ và hiện tại của

biến X, còn gọi là biến độc lập trễ, được sử dụng để tiên đoán biến Yt. Như

trong ví dụ, gọi Yt là mức tiêu thụ điện tại giờ thứ t trong ngày và Xt là nhiệt độ

tại thời điểm t đó. Vào mùa hè, nếu nhiệt độ trở nên cao trong các giờ liên tiếp

nhau thì các vật nội thất của căn nhà sẽ bị nóng lên (được gọi là “hiệu ứng tăng

nhiệt”); và vì thế, mức độ tiêu thụ điện có khả năng không chỉ phụ thuộc vào

nhiệt độ hiện tại mà còn phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng thời gian quá khứ gần đây.

 

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 1

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 1

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 2

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 2

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 3

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 3

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 4

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 4

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 5

Giáo trình Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf62 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_luong_voi_cac_ung_dung_chuong_10_cac_mo_h.pdf