Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ (Phần 2)
Việc nghiên cứu tình trạng ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ em CPTTT đã được nhiều
nhà khoa học đề cập tới như L.S Vugotsky, A.G Spikin, D.B Elkonin, S.L
Rubinstein đều đã có một nhận xét chung: trẻ em CPTTT không chỉ kém về mặt nhận
thức mà thường kéo theo sự khiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ, tác giả cho rằng sự
khiếm khuyết này đều do:
1, Sự suy yếu các chức năng bên trong vỏ não tới việc hình thành rất chậm mối
liên hệ phân biệt có điều kiện trong tất cả các cơ quan phân tích tiếng nói, kèm theo sự rối
loạn của hệ thần kinh gây khó khăn cho việc xác lập những định hình năng động trên vỏ
não.
Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ (Phần 2) trang 1
Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ (Phần 2) trang 2
Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ (Phần 2) trang 3
Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ (Phần 2) trang 4
Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ (Phần 2) trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- dai_cuong_ve_giao_duc_tre_cham_phat_trien_tri_tue_phan_2.pdf