Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay

Nghi lễ tín ngưỡng của người Dao ở nước ta, nhất là các nghi lễ Cấp sắc, Cúng Bàn Vương, Tết nhảy, Mở cửa rừng, Cúng miếu làng,. rất có giá trị về di sản văn hóa, góp

phần bảo tồn bản sắc tộc người Dao: Từ các yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, tập quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng,. đến duy trì các loại lễ phục, nhạc cụ, các điệu múa, bài

cúng, nghệ thuật trang trí,. Song, dưới tác động mạnh mẽ của giao lưu và hội nhập hiện nay, rất cần có những giải pháp phù hợp với thực tiễn mỗi địa phương để bảo tồn và phát huy giá trị

các nghi lễ đó từ nhiều góc độ. Trong đó, đặc biệt chú ý một số giải pháp liên quan tới hệ thống chính sách văn hóa; phát triển mọi mặt về kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc; nâng cao nhận thức và vai trò của các ban ngành ở địa phương; phát huy vai trò của người Dao - chủ thể văn hóa.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 1

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 1

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 2

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 2

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 3

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 3

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 4

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 4

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 5

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf7 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfbao_ton_va_phat_huy_gia_tri_di_san_nghi_le_cua_nguoi_dao_o_n.pdf