Áp dụng mô hình IRT 3 tham số vào đo lường và phân tích độ khó, độ phân biệt và mức độ dự đoán của các câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm khách quan
Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng mô hình IRT 3 tham số để đo lường độ khó, độ
phân biệt của các câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, đồng thời
khảo sát sự ảnh hưởng của mức độ dự đoán của thí sinh khi trả lời câu hỏi đối với việc đo
lường và đánh giá năng lực của thí sinh. Dữ liệu trong bài viết được thu thập từ một mẫu
ngẫu nhiên các bài thi cuối kì môn Toán Cao cấp của sinh viên Khóa 14 Trường Đại học
Kinh tế - Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh. Việc xử lí dữ liệu được thực hiện bằng gói lệnh
“ltm” của phần mềm R. Kết quả của bài viết giúp giáo viên đánh giá đúng chất lượng của
đề thi và năng lực của thí sinh.
Áp dụng mô hình IRT 3 tham số vào đo lường và phân tích độ khó, độ phân biệt và mức độ dự đoán của các câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm khách quan trang 1
Áp dụng mô hình IRT 3 tham số vào đo lường và phân tích độ khó, độ phân biệt và mức độ dự đoán của các câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm khách quan trang 2
Áp dụng mô hình IRT 3 tham số vào đo lường và phân tích độ khó, độ phân biệt và mức độ dự đoán của các câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm khách quan trang 3
Áp dụng mô hình IRT 3 tham số vào đo lường và phân tích độ khó, độ phân biệt và mức độ dự đoán của các câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm khách quan trang 4
Áp dụng mô hình IRT 3 tham số vào đo lường và phân tích độ khó, độ phân biệt và mức độ dự đoán của các câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm khách quan trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- ap_dung_mo_hinh_irt_3_tham_so_vao_do_luong_va_phan_tich_do_k.pdf