Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic

Mô hình aquaponic là sự kết hợp giữa nuôi thủy sản tuần hoàn và trồng

rau thủy canh. Mô hình aquaponic có ba phương pháp thủy canh được

dùng phổ biến: sử dụng lớp giá thể (GTS), màng dinh dưỡng (NFT) và

canh tác nước sâu - bè nổi (bè nổi - BN). Nghiên cứu này được thực

hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh BN và GTS

lên các thông số chất lượng nước, tăng trưởng của cá và phát triển của

cây trong mô hình aquaponic nuôi cá lóc đen (Channa striata) kết hợp

với trồng cải xanh (Brassica juncea). Cá lóc được thả nuôi với mật độ

40 con/75 lít nước và tiến hành nuôi trong 167 ngày. Kết quả cho thấy

các chỉ tiêu theo dõi hằng ngày như nhiệt độ, pH và ôxy hòa tan ở hai hệ

thống như nhau và tương đối ổn định; trong khi chỉ tiêu EC ở nghiệm

thức GTS cao hơn so với hệ thống BN. Tương tự, hàm lượng của các

thông số theo dõi hàng tuần (amôn, nitrít, nitrát, phốtpho tổng và độ

kiềm) ở nghiệm thức GTS cao hơn so với nghiệm thức BN. Trọng lượng

trung bình của cá lóc cuối thí nghiệm, tăng trưởng tuyệt đối và tương

đối và tỷ lệ sống ở hệ thống GTS cao hơn, nhưng FCR thấp hơn so với

hệ thống BN. Trái lại, năng suất rau thu hoạch ở hệ thống BN cao hơn

rất đáng kể so với hệ thống GTS. Nhìn chung, mô hình aquaponic BN có

hiệu quả cao hơn mô hình aquaponic GTS.

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 1

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 1

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 2

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 2

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 3

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 3

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 4

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 4

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 5

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 5

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 6

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 6

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 7

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 7

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 8

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 8

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 9

Ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh lên chất lượng nước và phát triển của cá lóc và cải xanh trong mô hình aquaponic trang 9

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf9 trang | Chia sẻ: Hải Bích | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_hai_he_thong_thuy_canh_len_chat_luong_nuoc_va.pdf