Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La

Theo báo cáo của cục quản lý dược bộ y tế tại Việt Nam nhu cầu dược liệu trong nước khoảng 60.000 tấn/ năm, tuy nhiên tại Việt Nam chỉ cung cấp cho thị trường khoảng 15.600 tấn/ năm. Phần còn lại thì phải nhập khẩu từ các quốc gia khác. Trong gần 4000 cây được khai thác thì có từ 500-700 loài là sản phẩm từ rừng thuộc các tỉnh miền núi. Không những nhu cầu cao ở trong nước mà nước ta còn có nhiều cơ hội xuất khẩu dược liệu ra thế giới. Bên cạnh một số tỉnh miền núi phía Bắc như Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn. đặc biệt là tỉnh Sơn La đã triển khai việc trồng và phát triển cây dược liệu. Sơn La có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ôn hòa, diện tích rừng rộng, có nhiều loài cây cho công dụng làm thuốc như: nghệ đen, tam thất hoang, hà thủ ô, giảo cổ lam. Nhưng khi thực hiện thì kết quả không như mong muốn. Hộ nông dân không trồng được cây dược liệu theo đúng yêu cầu về chất lượng cũng như sản lượng. Chất lượng không đảm bảo, sản lượng thấp vì họ không có được sự quản lý, hướng dẫn từ phía doanh nghiệp nên họ không biết cách chăm sóc cây. Còn về phía doanh nghiệp thì thiếu nguyên liệu sản xuất. Doanh nghiệp tìm mọi cách để có nguyên liệu, điều này đẩy giá cây dược liệu lên cao. Các hộ nông dân thấy vậy liền lao vào mở rộng diện tích trồng cây dược liệu hoặc vào rừng khai thác. Điều này làm cho nguồn cung nguyên liệu cho doang nghiệp không ổn định, và việc khai thác cây dược liệu bừa bãi trong các khu rừng sẽ làm cho nguồn tài nguyên cây dược liệu bị cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng. Vấn đề đặt ra là mối liên kết giữa DN và hộ ND, trong khi DN muốn có nguồn cung cấp dược liệu ổn định, rõ nguồn gốc xuất xứ còn hộ ND thì muốn sản lượng dược liệu cao, bán được giá cao. Xuất phát từ nhu cầu thực tế và thực trạng trên, nghiên cứu này sẽ đi sâu nghiên cứu về mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc trồng và phát triển cây dược liệu ở tỉnh Sơn La. Từ đó đưa ra giải pháp giúp cho các doanh nghiệp nâng cao sự gắn kết, nâng cao uy tín của mình với các hộ nông dân để từ đó có được nguồn cung cấp cây dược liệu ổn định hơn.

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 1

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 1

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 2

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 2

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 3

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 3

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 4

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 4

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 5

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 5

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 6

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 6

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 7

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 7

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 8

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 8

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 9

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La trang 9

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf9 trang | Chia sẻ: Hải Bích | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 55 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_lien_ket_giua_ho_nong_dan_va_doanh_nghiep_trong_viec.pdf
Tài liệu liên quan