Ảnh hưởng của đặc điểm thành phần đến chất lượng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng xi măng
Đất loại sét yếu vùng ĐBSCL là các trầm tích trẻ có tuổi Holoxen, được hình thành với
nhiều nguồn gốc và điều kiện khác nhau do vậy trong đất có chứa nhiều thành phần gây ảnh
hưởng đến chất lượng đất gia cố. Kết quả nghiên cứu cải tạo đất cho thấy trong đất có nhiều hạt
thô, ôxit silic, khoáng vật thạch anh có tác động tích cực cho cải tạo đất còn với đất có nhiều
nhóm khoáng vật sét, hữu cơ gây bất lợi. Khi hàm lượng hữu cơ lớn trên 20% sẽ làm cường độ
mẫu ban đầu tăng sau đó suy giảm theo thời gian bảo dưỡng, với đất nhiễm mặn dùng loại xi
măng chứa nhiều ôxit calci (CaO) phù hợp hơn với xi măng chứa ít CaO.
Ảnh hưởng của đặc điểm thành phần đến chất lượng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng xi măng trang 1
Ảnh hưởng của đặc điểm thành phần đến chất lượng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng xi măng trang 2
Ảnh hưởng của đặc điểm thành phần đến chất lượng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng xi măng trang 3
Ảnh hưởng của đặc điểm thành phần đến chất lượng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng xi măng trang 4
Ảnh hưởng của đặc điểm thành phần đến chất lượng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng xi măng trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- anh_huong_cua_dac_diem_thanh_phan_den_chat_luong_dat_loai_se.pdf