Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật chịu mặn để xử lý ô nhiễm nền đáy tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng
Hiện nay, việc nghiên cứu nhằm kiểm soát ô nhiễm tại các thủy vực ngày càng được đề cập nhiều hơn do hoạt động gây ô nhiễm từ nước thải xả vào các lưu vực chưa được kiểm soát, trong đó nhiều nghiên cứu đã chỉ ra vai trò của vi sinh vật (VSV) trong thủy vực và đặc biệt nền đáy là rất quan trọng [1-7]. Sự có mặt của các nhóm VSV trong môi trường không53 những làm chức năng chỉ thị sinh học để đánh giá hiện trạng môi trường mà còn đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng của tự nhiên. Nghiên cứu của Atreyee năm 2013 [1] và Huiluo Cao năm 2011 [2] được thực hiện tại vịnh Jiaozhou phía Bắc Trung Quốc, khu bảo tồn thiên nhiên Po Mai ven biển của Hồng Kông đã cho thấy cấu trúc quần xã của tác nhân oxy hóa amoniac hiếu khí gồm amoniac-oxy hóa Betaproteobacteria (Beta-AOB) và vi khuẩn cổ oxy hóa amoniac (AOA)
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật chịu mặn để xử lý ô nhiễm nền đáy tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trang 1
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật chịu mặn để xử lý ô nhiễm nền đáy tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trang 2
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật chịu mặn để xử lý ô nhiễm nền đáy tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trang 3
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật chịu mặn để xử lý ô nhiễm nền đáy tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trang 4
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật chịu mặn để xử lý ô nhiễm nền đáy tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- ung_dung_che_pham_vi_sinh_vat_chiu_man_de_xu_ly_o_nhiem_nen.pdf