Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản

Các hóa chất sử dụng trong phương pháp hóa lý để xử lý nước thải chế biến thủy sản

thường có nguồn gốc hóa học, một mặt chúng xử lý các chất ô nhiễm, mặt khác hóa chất

tồn dư sau xử lý có thể gây ô nhiễm đến nguồn tiếp nhận. Nghiên cứu thay thế hợp chất

có nguồn gốc hóa học mang tính cần thiết. Kết quả trong nghiên cứu cho thấy sử dụng

gum muồng Hoàng Yến xử lý được 96% COD, 82% ni-tơ, 78,67% phốt pho và 80,4% SS.

Từ đó cho thấy bước đầu có thể ứng dụng và thay thế dần hóa chất có nguồn gốc sinh học

vào xử lý nước thải chế biến thủy sản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho nguồn

tiếp nhận.

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 1

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 1

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 2

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 2

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 3

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 3

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 4

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 4

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 5

Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf9 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfung_dung_chat_tro_keo_tu_sinh_hoc_trong_xu_ly_nuoc_thai_thuy.pdf