Tự do hóa thị trường dịch vụ pháp lý trong AEC - Thách thức và giải pháp
Dịch vụ pháp lý đã và đang đóng vai trò là một chất xúc tác quan trọng trong việc thúc đẩy các giao dịch xuyên biên giới và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDIs), là nền tảng cho các hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế. Bài viết này sẽ phân tích một số đặc điểm cơ bản của thương
mại dịch vụ pháp lý trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt khi nền kinh tế lớn thứ ba
châu Á này vừa phát triển khối thương mại mười nước (Cộng đồng kinh tế
ASEAN_AEC)1, trở thành một "nam châm mới" thu hút đầu tư nước ngoài. Để đạt
được mục tiêu của một "thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất" của AEC và thu hút FDIs hơn nữa, các Bộ trưởng Tư pháp của các nước ASEAN và cộng đồng pháp lý có thể kêu gọi một sự "tự do hóa thương mại
dịch vụ pháp lý2.
Tự do hóa thị trường dịch vụ pháp lý trong AEC - Thách thức và giải pháp trang 1
Tự do hóa thị trường dịch vụ pháp lý trong AEC - Thách thức và giải pháp trang 2
Tự do hóa thị trường dịch vụ pháp lý trong AEC - Thách thức và giải pháp trang 3
Tự do hóa thị trường dịch vụ pháp lý trong AEC - Thách thức và giải pháp trang 4
Tự do hóa thị trường dịch vụ pháp lý trong AEC - Thách thức và giải pháp trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- tu_do_hoa_thi_truong_dich_vu_phap_ly_trong_aec_thach_thuc_va.pdf