Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông

Từ đầu thế kỷ XX, khởi đầu là Max Weber, tiếp đó là Ch. Dawson, P. Tillich và gần đây là S. Huntington nhấn mạnh tới cách tiếp cận văn hóa - tôn giáo và xây dựng lý thuyết tôn giáo là hạt nhân của văn hóa - một cách tiếp cận khác với cách tiếp cận coi tôn giáo chỉ là một thành tố của văn hóa (theo cách tiếp cận này nếu tuyệt đối hóa, sẽ dẫn tới đối lập văn hóa với tôn giáo). Như Ch. Dawson nhấn mạnh, tôn giáo là hạt nhân của văn hóa cũng đúng đối với văn hóa của những tộc người nào còn mang nặng tâm thức tôn giáo nguyên thủy khi mà tôn giáo chi phối hầu hết các hoạt động quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người cũng như những biến cố quan trọng trong vòng đời. Khi nghiên cứu tôn giáo trong đời sống tinh thần của người Mông, chúng tôi thấy một số nét tương tự. Tộc người này không thể sống thiếu tôn giáo. Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của cách tiếp cận văn hóa-tôn giáo, xác định lại vị trí của tôn giáo trong đời sống gia đình, làng bản người Mông hợp lý hơn.

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 1

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 1

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 2

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 2

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 3

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 3

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 4

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 4

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 5

Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf28 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfton_giao_va_doi_song_gia_dinh_ban_lang_nguoi_mong.pdf
Tài liệu liên quan