Tiếp biến nghệ thuật trang trí trên kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội (1884 - 1945)
Nước Pháp là một trong những trung tâm nghệ thuật lớn của trong thời kỳ Phục
Hưng và cho tới tận ngày nay của Châu Âu. Sẽ chẳng có gì liên quan tới quốc gia Đại Nam xưa
kia nếu như không có sự xâm lược của họ vào mảnh đất hình chữ S năm 1858, mà ý nghĩa sâu xa
được bắt đầu từ hiệp ước Versailles, ký kết năm 1787 bởi Nguyễn Ánh với người Pháp. Sở dĩ nhắc
tới mối liên hệ này để thấy rằng sự hiện diện của người Pháp tại Việt Nam đã có hơn 70 năm trước
khi họ chính thức xâm lược nước ta. Quãng thời gian đủ dài để người Pháp có những toan toan
tính dài hơi cho sự cai trị của mình, cái mà họ gọi là “khai phá văn minh” cho xứ An Nam. Hiển
nhiên, những người Pháp muốn sống một cuộc sống thật thoải mái như ở nhà, trên mảnh đất mà
họ dự tính cai trị lâu dài, điều này dẫn tới việc các công trình mang phong cách kiến trúc Pháp
đầu tiên được xây dựng.
Tiếp biến nghệ thuật trang trí trên kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội (1884 - 1945) trang 1
Tiếp biến nghệ thuật trang trí trên kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội (1884 - 1945) trang 2
Tiếp biến nghệ thuật trang trí trên kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội (1884 - 1945) trang 3
Tiếp biến nghệ thuật trang trí trên kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội (1884 - 1945) trang 4
Tiếp biến nghệ thuật trang trí trên kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội (1884 - 1945) trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- tiep_bien_nghe_thuat_trang_tri_tren_kien_truc_phong_cach_don.pdf