Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc

Tắc hay còn gọi là quất, hạnh, họ cam quít (Rutaceae), được trồng rất phổ biến ở Việt Nam.

Đề tài này tiến hành khảo sát tinh dầu vỏ trái và lá, trên nhiều lĩnh vực: chỉ số vật lý và hoá học,

thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và khả năng kháng oxy hóa. Sự ly trích tinh dầu được thực

hiện theo phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng cổ điển. Thành phần hóa học tinh dầu được

xác định bằng phương pháp GC-MS cho thấy tinh dầu vỏ trái tắc có cấu phần chính là limonen

(96%) và myrcen (1,8%), trong tinh dầu lá tắc lại là linalol (11,3%), 1,1,3a,7-tetrametyl-

1,2,3,3,4,5,6,7-octahydro-h-cyclopropa[a]naphthalen (12%), β-pinen (22,3%), α-selinen (14,7%)

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 1

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 1

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 2

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 2

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 3

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 3

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 4

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 4

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 5

Thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá và vỏ tắc trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf7 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfthanh_phan_hoa_hoc_hoat_tinh_khang_khuan_va_kha_nang_khang_o.pdf