Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam
(Bản scan)
Cùng với sự gia tăng dân số, nhu cầu thực phẩm cho con người ngày càng tăng đã đòi hỏi sự lớn mạnh ngày càng nhiều của ngành chăn nuôi và kéo theo nhu cầu thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng cao. Theo Alltech 2019, trong 5 năm gần đây, tốc độ tăng sản lượng thức ăn chăn nuôi trên thế giới là 14,5% và năm 2019 tăng cao hơn 2018 là 3%, đạt mức 1,1 tỷ tấn. Ở Việt Nam, trong 5 năm gần đây, tốc độ tăng sản lượng thức ăn đạt gẩn 10%/năm. Khi nhu cầu thức ăn chăn nuôi tăng cao, sự cạnh tranh giữa thực phẩm cho người và thức ăn cho vật nuôi ngày càng gay gắt. Các thách thức cho ngành thức ăn chăn nuôi được người tiêu dùng và xã hội đặt ra ngày càng nhiều, càng cao và càng khó. Đó là làm thế nào có đủ thức ăn cho người và vật nuôi, cho con vật ăn ít thức ăn nhất mà sản xuất được nhiều sản phẩm nhất, chất lượng sản phẩm phải cao, môi trường bị ảnh hưởng ít nhất và quyền của động vật được tôn trọng.
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 1
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 2
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 3
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 4
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 5
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 6
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 7
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 8
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 9
Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trang 10
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- thach_thuc_va_dinh_huong_nghien_cuu_dinh_duong_thuc_an_chan.pdf