Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành
Do thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất sinh vật cao, nên đậu nành cần
nhiều dinh dưỡng kể cả đạm, lân và kali. Tuy nhiên đậu nành có khả năng tự tổng
hợp được chất đạm từ nitơ của khí trời do có vi khuẩn nốt sần cộng sinh ở rễ, do
đó, việc bón quá nhiều lượng phân đạm cho cây đậu nành là không cần thiết, chỉ
cần chú ý đến việc bón thêm phân Lân và Kali để cân đối N-P-K.
Phân Đạm nên bón vào đầu của giai đoạn tăng trưởng, để kích thích bộ lá
phát triển trước khi vi khuẩn nốt sần ở rễ lấy được đạm từ khí quyển để nuôi cây.
Ngoài ra, cây đậu nành rất cần các nguyên tố trung lượng khác như Canxi, Magiê.
Do đó, cũng cần bón tập trung vào giai đoạn đầu của thời kỳ sinh trưởng.
Nhưng lưu ý rằng trên những đất mới trồng đậu nành lần đầu hoặc đất luân
canh với lúa, nếu không áp dụng chủng vi khuẩn nốt sần thì đậu nành sẽ không
hoặc có rất ít nốt sần. Vì vậy, để cây đậu nành phát triển tốt cần bón thêm 100-150
kg urê/ha.
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 1
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 2
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 3
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 4
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 5
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 6
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 7
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 8
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 9
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu nành trang 10
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- tai_lieu_tap_huan_khuyen_nong_ky_thuat_trong_dau_nanh.pdf