Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên

Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du

nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ

thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban

đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải phản ứng của phong tục tập quán cổ truyền

dân tộc và phong trào đấu tranh chống Hán hóa lan rộng ở Giao Châu. Sau đó, do việc học chữ Hán,

học Nho quy củ hơn (nhờ công lao của Sĩ Nhiếp) nên nhận thức của người Việt đã thay đổi. Việc học

hành, thi cử đã gắn với đào tạo nhân tài, đã gắn với việc làm quan “cứu nước”. Nho giáo cùng với

Đạo giáo và Phật giáo đã tìm được chỗ đứng trong đời sống tinh thần dân tộc Việt.

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 1

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 1

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 2

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 2

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 3

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 3

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 4

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 4

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 5

Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf11 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfsu_du_nhap_nho_giao_vao_giao_chau_thien_nien_ky_dau_cong_ngu.pdf
Tài liệu liên quan