Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc

Horikoshi và Randolph (1997 b) đã đưa ra một phương pháp để tối ưu hóa độ lún của

móng bè, với sự hỗ trợ của cọc ở khu vực trung tâm của bè. Họ đã chỉ ra rằng hiệu suất tối ưu

đạt được khi độ cứng, Kp của nhóm cọc xấp xỉ bằng độ cứng Kr, của bè. Do đó, một bước quan

trọng trong việc đánh giá ứng xử của móng bè cọc là có thể dễ dàng đánh giá độ cứng của

nhóm cọc và điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng khái niệm trụ tương đương (Poulos và

Davis, 1980), theo đó nhóm cọc được thay thế

bằng trụ tương đương, khu vực đất gia cố cọc có mô đun tăng đáng kể.

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 1

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 1

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 2

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 2

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 3

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 3

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 4

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 4

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 5

Phân tích các phương pháp tính toán độ cứng của cọc đơn và nhóm cọc trang 5

Tải về để xem đầy đủ hơn

pdf5 trang | Chia sẻ: cucnt | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_cac_phuong_phap_tinh_toan_do_cung_cua_coc_don_va_n.pdf