Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản hiến pháp Việt Nam
Trong chế độ dân chủ và pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì quyền
lực nhà nước không phải là quyền lực tự có của Nhà nước mà
quyền lực được Nhân dân ủy quyền và giao quyền. Vì thế, tất yếu
nảy sinh đòi hỏi tự nhiên và chính đáng là phải kiểm soát quyền
lực nhà nước. Quyền lực nhà nước thường được lượng hóa bằng
các quy định của Hiến pháp để phân định nhiệm vụ quyền hạn của
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Việc ghi nhận và phát
triển nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan
lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản Hiến pháp gắn với đặc
điểm bối cảnh lịch sử của đất nước trong từng giai đoạn tương ứng.
Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản hiến pháp Việt Nam trang 1
Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản hiến pháp Việt Nam trang 2
Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản hiến pháp Việt Nam trang 3
Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản hiến pháp Việt Nam trang 4
Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản hiến pháp Việt Nam trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nguyen_tac_phan_cong_phoi_hop_va_kiem_soat_giua_co_quan_lap.pdf