Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở Việt Nam
Từ thế kỷ XIII cho đến đầu thế kỷ XX, văn học Hán-Việt phát triển song
song với văn học nôm. Do có những chức năng tư tưởng và chính trị vô
cùng quan trọng, văn học Hán-Việt chiếm vị trí chính thức trong khi văn
học nôm, hầu như gồm toàn thi ca, ch đóng vai trò giải trí. Theo tác giả
tình trạng nghịch lý đó phát xuất từ ưu thế tuyệt đối mà chữ và tiếng Hán vẫn tiếp tục chiếm lĩnh cả ngàn năm sau khi Việt Nam thu hồi được độc lập, vì chúng gắn liền với những định chế quan trọng nhất của xã hội Việt Nam như hệ tư tưởng, giáo dục, hệ thống quan lại và thực tiễn hành chính. Sau khi chính quyền thuộc địa Pháp thay chữ Hán bằng chữ quốc ngữ, một nền văn học mới mở rộ, trong đó văn xuôi ngày càng đóng vai trò quan trọng, do tác động của các biến đổi sâu sắc về xã hội, kinh tế và văn hoá.
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở Việt Nam trang 1
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở Việt Nam trang 2
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở Việt Nam trang 3
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở Việt Nam trang 4
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở Việt Nam trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- ngon_ngu_chu_viet_va_van_hoc_o_viet_nam.pdf