Nghiên cứu tính toán hệ số phân bố ngang đối với dầm trong của cầu dầm super t có chiều cao dầm nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn cho phép
Cầu dầm Super T được áp dụng ngày càng nhiều đối với dự án cầu lớn tại Việt Nam, với các
ưu điểm: tiết kiệm chi phí, hình dáng đẹp, an toàn trong thi công, tính ổn định và hiệu quả kết cấu
cao, Một số dự án tiêu biểu sử dụng kết cấu dầm Super T như: phần cầu dẫn của các cầu Mỹ
Thuận, cầu Rạch Miễu, cầu Cần Thơ, cầu Cao Lãnh, cầu An Đông,
Theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05, việc tính toán hệ số phân bố ngang (HSPBN)
momen và lực cắt theo các bảng 4.6.2.2.2a-1 và 4.6.2.2.3a-1 đối với dầm trong của cầu dầm Super T
chỉ áp dụng khi chiều cao dầm trong phạm vi 450mm ≤ d ≤ 1.700mm. Trong trường hợp chiều cao
dầm nằm ngoài phạm vi này, tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 không chỉ rõ cách tính HSPBN theo cách nào
mà chỉ đề xuất nếu khoảng cách giữa hai dầm chủ S > 3.500mm thì sử dụng phương pháp đòn bẩy.
Nghiên cứu tính toán hệ số phân bố ngang đối với dầm trong của cầu dầm super t có chiều cao dầm nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn cho phép trang 1
Nghiên cứu tính toán hệ số phân bố ngang đối với dầm trong của cầu dầm super t có chiều cao dầm nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn cho phép trang 2
Nghiên cứu tính toán hệ số phân bố ngang đối với dầm trong của cầu dầm super t có chiều cao dầm nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn cho phép trang 3
Nghiên cứu tính toán hệ số phân bố ngang đối với dầm trong của cầu dầm super t có chiều cao dầm nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn cho phép trang 4
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_tinh_toan_he_so_phan_bo_ngang_doi_voi_dam_trong_c.pdf