Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của độ mở cánh hướng đến các đặc tính năng lượng của máy thuận nghịch bơm - tuabin
Bài báo này trình bày các kết quả thí nghiệm đểkhảo sát ảnh hưởng của độ mở cánh hướng đến
các đường cong đặc tính về cột nước (H), công suất (P) và hiệu suất (η) của một tổ máy thuận nghịch bơm –
tuabin khi vận hành trong hai chế độ bơm và tuabin. Kết quả cho thấy, khi độ mở tăng dần từ 5mm đến
15mm, trong vận hành chế độ bơm, lưu lượng tại điểm có hiệu suất lớn nhất QBEP (Best Eficentcy Point-BEP) tăng từ 218,22 m3/h lên 300 m3/h trong khi H giảm từ 8,82m tới 7,71 m. Trong vận hành chế độ tuabin, QBEP tăng từ 270m3/h lên 320,9 m3/h trong khi H giảm từ 9,78 m tới 8,94 m. Xét về mặt hiệu suất, phương án độ mở cánh hướng 10mm cho hiệu suất của cả bơm và tuabin là tốt nhất, bơm đạt 77,07% và tuabin đạt 72,8%. Đồng thời, bài báo cũng đã xây dựng và đánh giá được vùng vận hành của máy đã thiết kế. Đây là kết quả nghiên cứu đầu tiên, có ý nghĩa trong thiết về dạng máy cánh này ở Việt Nam.
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của độ mở cánh hướng đến các đặc tính năng lượng của máy thuận nghịch bơm - tuabin trang 1
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của độ mở cánh hướng đến các đặc tính năng lượng của máy thuận nghịch bơm - tuabin trang 2
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của độ mở cánh hướng đến các đặc tính năng lượng của máy thuận nghịch bơm - tuabin trang 3
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của độ mở cánh hướng đến các đặc tính năng lượng của máy thuận nghịch bơm - tuabin trang 4
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của độ mở cánh hướng đến các đặc tính năng lượng của máy thuận nghịch bơm - tuabin trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_thuc_nghiem_anh_huong_cua_do_mo_canh_huong_den_ca.pdf