Nghiên cứu so sánh một số bộ điều khiển ứng dụng mạng nơron nhân tạo cho bài toán điều khiển tần số hệ thống điện
Điều khiển tần số nhằm duy trì tần số của hệ thống điện ở giá trị danh định (50 Hz hoặc 60 Hz) khi
phụ tải của hệ thống điện thay đổi liên tục là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc truyền tải và sử
dụng điện năng. Với ưu điểm nổi bật về sự đơn giản, bộ điều khiển PID truyền thống được áp dụng
trước tiên đề giải quyết bài toán này. Tuy nhiên, đối với đối tượng là hệ thống điện lớn phức tạp thì
bộ điều khiển PID chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Bài báo này đề xuất giải pháp sử dụng các
bộ điều khiển mạng nơron nhân tạo để thiết kế bộ điều khiển tần số. Nghiên cứu đã đưa ra và so
sánh ba bộ điều khiển mạng nơron nhân tạo tiêu biểu cho bài toán điều khiển tần số lưới điện:
NARMA-L2, Model Reference Adaptive Controller (MRAC) và Model Predictive Controller (MPC). Kết
quả mô phỏng cho thấy bộ điều khiển mạng nơron NARMA-L2 cho chất lượng đầu ra của hệ thống là
tốt nhất và phù hợp với bài toán điều khiển tần số của một lưới điện lớn.
Nghiên cứu so sánh một số bộ điều khiển ứng dụng mạng nơron nhân tạo cho bài toán điều khiển tần số hệ thống điện trang 1
Nghiên cứu so sánh một số bộ điều khiển ứng dụng mạng nơron nhân tạo cho bài toán điều khiển tần số hệ thống điện trang 2
Nghiên cứu so sánh một số bộ điều khiển ứng dụng mạng nơron nhân tạo cho bài toán điều khiển tần số hệ thống điện trang 3
Nghiên cứu so sánh một số bộ điều khiển ứng dụng mạng nơron nhân tạo cho bài toán điều khiển tần số hệ thống điện trang 4
Nghiên cứu so sánh một số bộ điều khiển ứng dụng mạng nơron nhân tạo cho bài toán điều khiển tần số hệ thống điện trang 5
Tải về để xem đầy đủ hơn
File đính kèm:
- nghien_cuu_so_sanh_mot_so_bo_dieu_khien_ung_dung_mang_noron.pdf